LECTIO DIVINA THỨ 5 TUẦN 4 PHỤC SINH
NGÀY 26-04-2018 : Ga 13, 16-20
“Whoever welcomes the one I send, welcomes me, and whoever welcomes me, welcomes the one who sent me |
“Ai đón nhận kẻ Thầy sai, là đón nhận Thầy, và ai đón nhận Thầy là đón nhận Đấng đã sai Thầy” |
1) Opening prayer | 1) Kinh khai mạc |
All-powerful God, your Son Jesus reminds us today that we are no greater than your and our servant, Jesus, our Lord and master. Give us the love and endurance to serve you and people without waiting for awards or gratitude and to accept the difficulties and contradictions which are part of the Christian life and which are normal for followers of him who bore the cross for us, Jesus Christ our Lord. | Lạy Chúa Toàn năng. Hôm nay Đức Giêsu, Con Chúa, nhắc nhở cho chúng con nhận biết rằng chúng con không lớn hơn Tôi Tớ Chúa và Tôi Tớ chúng con, là Đức Giêsu, là Chúa và Thầy chúng con. Xin ban cho chúng con tình yêu để chúng con yêu mến và phục vụ Chúa, cũng như yêu mến và phục vụ tha nhân, mà không cần đáp lại với lòng biết ơn. Xin ban ơn giúp chúng con biết chấp nhận những khó khăn và phản đối trong đời sống Kitô hữu và môn đệ của Con Một Chúa, là Đấng đã vác thập giá cho chúng con. Người hằng sống và hiển trị đời đời. Amen. |
2) Gospel Reading : John 13,16-20 | 2) Tin Mừng : Ga 13, 16-20 |
Jesus said to his disciples: ‘In all truth I tell you, no servant is greater than his master, no messenger is greater than the one who sent him. ‘Now that you know this, blessed are you if you behave accordingly. I am not speaking about all of you: I know the ones I have chosen; but what scripture says must be fulfilled: ‘He who shares my table takes advantage of me. I tell you this now, before it happens, so that when it does happen you may believe that I am He. In all truth I tell you, whoever welcomes the one I send, welcomes me, and whoever welcomes me, welcomes the one who sent me.’ | Sau khi đã rửa chân các môn đệ, Chúa Giêsu phán với các ông: “Thật, Thầy bảo thật các con: Tôi tớ không trọng hơn chủ, kẻ được sai không trọng hơn đấng đã sai mình. Nếu các con biết điều đó mà thực hành thì có phúc. Thầy không nói về tất cả các con, vì Thầy biết những kẻ Thầy đã chọn, nhưng lời Thánh Kinh sau đây phải được ứng nghiệm: Chính kẻ ăn bánh của Ta sẽ giơ gót lên đạp Ta. Thầy nói điều đó với các con ngay từ bây giờ, trước khi sự việc xảy đến, để một khi xảy đến, các con tin rằng: Thầy là ai. Thật, Thầy bảo thật các con: Ai đón nhận kẻ Thầy sai, là đón nhận Thầy, và ai đón nhận Thầy là đón nhận Đấng đã sai Thầy”. |
3) Reflection | 3) Suy ngắm |
• Beginning today, April 17th until the 8th of May, every day, except on feast days, the Gospel of each day is taken from the long conversation of Jesus with the disciples during the Last Supper (Jn 13 to 17). In these five chapters which describe the farewell of Jesus, the presence of those three threads of which we had spoken before, is perceived, those threads which knit and compose the Gospel of John: the word of Jesus, the word of the community and the word of the Evangelist who writes the last redaction of the Fourth Gospel. In these chapters, the three threads are intertwined in such a way that the whole is presented as a unique fabric or cloth of a rare beauty and inspiration, where it is difficult to distinguish what is from one and what is from the other, but where everything is the Word of God for us. | * Bắt đầu từ hôm nay, Bài Tin Mừng kể lại cuộc đối thoại của Chúa Giêsu với các Môn đệ trong Bữa Tiệc ly (Ga 13 đến Ga 17). Trong năm chương mô tả việc Chúa Giêsu từ giã các Môn đệ. Ba sợi chỉ chúng ta đã đề cập tới là ba sợi chỉ xuyên suốt tạo nên Tin Mừng Gioan, lời của cộng đoàn và lời của Tác giả Tin Mừng hợp thánh Tin Mừng thứ tư. Trong các chương này, ba sợi chỉ đan dệt vào nhau, tạo nên một khung nhà hay một tấm vải duy nhất, tuyệt đẹp và gợi hứng, khó phân biệt phần nào của cộng đoàn và phần nào của Tác giả. Nhưng tất cả là Lời Chúa cho chúng ta. |
• These five chapters present the conversation which Jesus had with his friends, the evening when he was arrested and was put to death. It was a friendly conversation, which remained in the memory of the Beloved Disciple. Jesus seems to want to prolong to the maximum this last encounter, this moment of great intimacy. The same thing happens today. There is conversation and conversation. There is the superficial conversation which uses words and words and reveals the emptiness of the person. And there is the conversation which goes to the depth of the heart and remains in the memory. All of us, once in a while, have these moments of friendly living together, which expand the heart and constitute the force in moments of difficulty. They help to trust and to overcome fear. | * Năm chương trình kể lại cho chúng ta cuộc đối thoại của Chúa Giêsu với các bạn hữu của Ngài, chiều ngày Ngài bị bắt và kết án tử. Đây là cuộc đối thoại huynh đệ, còn lưu lại nơi Môn đệ được thương mến. Chúa Giêsu muốn kéo dài bao có thể cuộc gặp gỡ cuối cùng này, đây là giờ phút thân mật nhất. Điều đó cũng xảy ra hôm nay. Có cuộc đối thoại và đối thoại. Có cuộc đối thoại phiếm diện, chỉ có lời và lời và biểu lộ con người trống rỗng. Và có cuộc đối thoại đi vào cõi thâm sâu của tâm hồn, và còn lưu lại trong trí nhớ. Tất cả chúng ta cũng có những lúc sống mật thiết với nhau, mở rộng tâm hồn và tạo nên sức mạnh trong những lúc khó khăn. Chúng giúp chúng ta tin tưởng nhau và chiến thắng sự sợ hãi. |
• The five verses of today‘s Gospel draw two conclusions from the washing of the feet (Jn 13, 1-15). They speak (a) of service as the principal characteristic of the followers of Jesus, and (b) of the identity of Jesus, the revelation of the Father. | * Năm câu của Bài Tin Mừng hôm nay đưa ra hai câu kết luận từ việc rửa chân (Ga 13, 1-15). Các câu này nói (a) về việc phục vụ như là đặc điểm của môn đệ Chúa Giêsu và (b) nói về chân tính của Chúa Giêsu, mặc khải Chúa Cha. |
• John 13, 16-17: The servant is not greater than his master. Jesus has just finished washing the feet of the disciples. Peter becomes afraid and does not want Jesus to wash his feet. ― If I do not wash you, you can have no share with me (Jn 13, 8). And it is enough to wash the feet; there is no need to wash the rest (Jn 13, 10). The symbolical value of the gesture of the washing of the feet consists in accepting Jesus as Messiah, Servant, who gives himself for others, and to reject a Messiah, glorious king. This gift of self, servant of all is the key to understand the gesture of the washing of the feet. To understand this is the root of the happiness of a person: ― Knowing these things, you will be blessed if you put them into practice But there were some persons, even among the disciples, who did not accept Jesus, Messiah, Servant. They did not want to be the servants of others. Probably, they wanted a glorious Messiah, King and Judge, according to the official ideology. Jesus says: ― I am not speaking about all of you; I know the ones I have chosen; but what Scripture says must be fulfilled: He who shares my table takes advantage of me! John refers to Judas, whose betrayal will be announced immediately after (Jn 13, 21-30). | * Ga 13, 16-17 : Tôi tớ không trọng hơn chủ của mình. Chúa Giêsu vừa kết thúc việc rửa chân các môn đệ. Thánh Phêrô sợ hãi và khống muốn Chúa Giêsu rửa chân cho mình. – Nếu Tôi không rửa chân anh, anh sẽ không được dự phần với Tôi (Ga 13, 8). Và chỉ cần rửa chân; không cần rửa các phần khác (Ga 13, 10). Ý nghĩa biểu tương của việc rửa chân là chấp nhận Chúa Giêsu là Đức Messiah, là Tôi Tớ, hy sinh mạng sống mình cho người khác, và từ chối Đức Messiah là vua vinh quang. Việc tự hiến này, trở nên tôi tớ của mọi người, là chìa khoá để hiểu việc rửa chân. Hiệu điều này là cội nguồn hạnh phúc cho mọi người : – Nhờ hiểu biết những điều này, anh em sẽ được chúc phúc, nếu anh em đem ra thực hành. Nhưng có một số người, kể cả nơi các môn đệ, không chấp nhận Chúa Giêsu là Messiah, là Tôi Tớ. Họ không muốn là tôi tớ của người khác. Có lẽ họ muốn một Messiah, một Vua, một Thẩm phán vinh quang, theo ý thức hệ của họ. Chúa Giêsu nói : – Thầy không nói về tất cả anh em; Thầy biết những người Thầy chọn; nhưng điều Kinh Thánh nói phải được ứng nghiệm : Chính kẻ ăn bánh của Thầy sẽ giơ gót lên đạp Thầy. Thánh Gioan nói tới Ông Giuđa, việc phản bội của Ông sẽ được loan báo ngay sau đó (Ga 13, 21-30). |
• John 13, 18-20: I tell you this now, before it happens, so that you may believe that I AM HE. It was on the occasion of the liberation from Egypt at the foot of Mount Sinai that God revealed his name to Moses: ― I am with you (Ex 3, 12), ― I am who I am (Ex 3, 14). ― I Am or ―I AM has sent me to you! (Ex 3, 14). The name Yahweh (Ex 3, 15) expresses the absolute certainty of the liberating presence of God at the side of his people. In many ways and on may occasions this same expression I Am is used by Jesus (Jn 8, 24; 8, 28; 8, 58; Jn 6, 20; 18, 5.8; Mk 14, 62; Lk 22, 70). Jesus is the presence of the liberating face of God in our midst. | * Ga 13, 18-20 : Thầy nói điều đó với các con ngay từ bây giờ, trước khi sự việc xảy đến, để một khi xảy đến, các con tin rằng: THẦY LÀ AI. Chính trong lúc giải thoát khỏi nước Ai Cập, ở Núi Sinai, Thiên Chúa đã mặc khải tên của Ngài cho Ông Môsê : – Ta ở với người (Xh 3, 12), – Ta là Đấng hiện hữu (Xh 3, 14). – Ta Hiện hữu hoặc – Đấng Hiện hữu sai tôi đến với anh em (Xh 3, 15). Danh Giavê (Xh 3, 15) tỏ lộ sự hiện diện cứu chuộc chắc chắn của Thiên Chúa bên cạnh dân Ngài. Dưới hiều hình thứac và trong nhiều dịp câu nói “TA HIỆN HỮU” được Chúa Giêsu sử dụng (Ga 8, 24; 8, 28; 8, 58; Ga 6, 20; 18, 5.8: Mc 14, 62; Lc 22, 70). Chúa Giêsu là sự hiện diện cứu chuộc của Thiên Chúa ở giữa chúng ta. |
4) Salesian Constitutions | 4) Hiến Luật Salêdiêng |
23. Meaning of our profession
Religious profession is a sign of a loving encounter between the Lord who calls and the disciple who responds by giving himself totally to God and to his brothers and sisters. It is one of the most lofty choices a believer can consciously make, an act which recalls and endorses the mystery of his baptismal covenant by giving it a deeper and fuller expression. By publicly binding himself in the eyes of the Church, through whose ministry he is more intimately consecrated to the service of God, the Salesian begins a new life, which is lived out in a service of permanent dedication to the young. Profession is also the expression of a mutual commitment between the professed member who enters the Society and the Society which receives him with joy. |
HL 23. Ý nghĩa của việc tuyên khấn chúng ta
Việc tuyên khấn tu trì là dấu chỉ cuộc gặp gỡ tình yêu giữa Chúa Đấng kêu gọi và người môn đệ kẻ đáp trả qua việc tự hiến trọn vẹn cho Chúa và anh em. Đây là một trong những sự chọn lựa cao cả nhất mà một tín hữu có thể ý thức thực hiện được, một hành vi lập lại và tái xác nhận mầu nhiệm giao ước thánh tẩy để đi đến một lối diễn tả thâm sâu và tròn đầy hơn. Khi công khai cam kết trước mặt Hội Thánh và được hiến thánh cách thâm sâu hơn qua thừa tác vụ của Hội Thánh để phục vụ Thiên Chúa 1, người Salêdiêng khởi sự một cuộc sống mới được thể hiện bằng sự tận tụy suốt đời vì các thanh thiếu niên 2. Việc tuyên khấn cũng biểu hiện một sự cam kết song phương của người tuyên khấn gia nhập Tu Hội và Tu Hội vui mừng tiếp nhận người ấy. |
5) Personal questions | 5) Câu hỏi cá nhân |
• The servant is not greater than his master. How do I make of my life a permanent service of others? | * Tôi tớ không trọng hơn chủ mình. Tôi biến đời sống trở nên thường xuyên phục vụ người khác như thế nào? |
• Jesus knew how to live together with persons who did not accept him. And I? | * Chúa Giêsu biết cách sống với những người không chấp nhận Ngài. Còn tôi thì sao? |
6) Concluding Prayer | 6) Kinh kết |
I shall sing the faithful love of Yahweh for ever, from age to age my lips shall declare your constancy, for you have said: love is built to last for ever, you have fixed your constancy firm in the heavens. (Sal 89,1-2) | Tình thương Chúa, đời đời con ca tụng, qua muôn ngàn thế hệ, miệng con rao giảng lòng thành tín của Ngài. (Tv 89, 1-2)
|
Về Tác Giả và Dịch Giả:
Các bài viết Lectio Divina do nhóm tác giả; Lm. Carlos Mesters, O.Carm. Nt. Maria Anastasia di Gerusalemme, O.Carm., Lm. Cosimo Pagliara, O.Carm. Nt. Maria Teresa della Croce, O.Carm. Lm. Charlò Camilleri, O.Carm. Lm. Tiberio Scorrano, O.Carm. Nt. Marianerina De Simone, SCMTBG và Lm. Roberto Toni, O.Carm., Dòng Cát Minh biên soạn. Bản dịch tiếng Việt do Cô Martha Nhung Trần thực hiện. Tác giả và dịch giả giữ bản quyền.
http://ocarm.org/en/content/lectio/lectio-divina
http://www.dongcatminh.org/calendar-date
Lm. GB. Nguyễn Văn Thêm, SDB bổ sung phần Salêdiêng.