Thứ Ba – Tuần 7 Thường Niên

LECTIO DIVINA THỨ 3 TUẦN 7 THƯỜNG NIÊN
NGÀY 26-02-2019 : Mc 9, 30-37

“The Son of man will be delivered into the power of men. If anyone wants to be first, he must make himself last of all and servant of all” “Con Người sẽ bị nộp vào tay người ta. Ai muốn làm lớn nhất, thì hãy tự làm người rốt hết”
1) Opening prayer 1) Kinh khai mạc
Father, keep before us the wisdom and love you have revealed in your Son. Help us to be like him in word and deed, for he lives and reigns with you and the Holy Spirit, one God, for ever and ever. Amen. Lạy Cha, xin gìn giữ cho chúng con sự khôn ngoan và tình yêu Cha đã kặc khải nơi con Cha. Xin ban ơn giúp chúng con trở nên giống như Người trong lời nói và hành động, vì Người hằng sống và hiển trị cùng Cha và Chúa Thánh Thần, một Thiên Chúa đến muôn đời.
2) Gospel Reading : Mark 9,30-37 2) Tin Mừng : Mc 9, 30-37
After leaving that place Jesus and his disciples made their way through Galilee; and he did not want anyone to know, because he was instructing his disciples; he was telling them, ‘The Son of man will be delivered into the power of men; they will put him to death; and three days after he has been put to death he will rise again.’ But they did not understand what he said and were afraid to ask him.

They came to Capernaum, and when he got into the house he asked them, ‘What were you arguing about on the road?’ They said nothing, because on the road they had been arguing which of them was the greatest. So he sat down, called the Twelve to him and said, ‘If anyone wants to be first, he must make himself last of all and servant of all.’

He then took a little child whom he set among them and embraced, and he said to them, ‘Anyone who welcomes a little child such as this in my name, welcomes me; and anyone who welcomes me, welcomes not me but the one who sent me.’

Khi ấy, Chúa Giêsu và các môn đệ từ trên núi xuống, rồi đi ngang qua xứ Galilêa và Người không muốn cho ai biết. Vì Người dạy dỗ và bảo các ông rằng: “Con Người sẽ bị nộp vào tay người ta và họ sẽ giết Người. Khi đã bị giết, ngày thứ ba, Người sẽ sống lại”. Nhưng các ông không hiểu lời đó và sợ không dám hỏi Người.

Các ngài tới Capharnaum. Khi đã vào nhà, Người hỏi các ông: “Dọc đàng các con tranh luận gì thế?” Các ông làm thinh, vì dọc đàng các ông tranh luận xem ai là người lớn nhất. Bấy giờ Người ngồi xuống, gọi mười hai ông lại và bảo các ông rằng: “Ai muốn làm lớn nhất, thì hãy tự làm người rốt hết và làm đầy tớ mọi người”.

Và Người đem một em bé lại đặt giữa các ông, rồi ôm nó mà nói với các ông rằng: “Ai đón nhận một trong những trẻ nhỏ như thế này vì danh Thầy, tức là đón tiếp chính mình Thầy. Và ai đón tiếp Thầy, thực ra không phải đón tiếp Thầy, nhưng là đón tiếp Đấng đã sai Thầy”.

3) Reflection 3) Suy ngắm
• Today’s Gospel narrates the second announcement of the Passion, Death and Resurrection of Jesus. Like in the first announcement (Mk 8, 27-38), the disciples were terrified and they are afraid. They do not understand the words about the cross, because they are not capable to understand or to accept a Messiah who becomes the servant of the brothers. They continue to dream in a glorious Messiah and besides that, they show a great incoherence. When Jesus announces his Passion and Death, they discuss who among them will be the greatest. Jesus wants to serve, they only think in commanding! Ambition leads them to promote themselves at the cost of Jesus. Up until the present time, this same desire of self promotion exists in our communities. * Bài Tin Mừng hôm nay kể lại việc Chúa Giêsu loan báo lần thứ hai cuộc Thương khó, cái Chết và sự Phục sinh của Ngài. Giống như trong lần loan báo thứ nhất (Mc 8, 27-38), các môn đệ sợ hãi. Họ không hiểu những lời về thập giá, vì họ không có thể hoặc chấp nhận Đức Messiah trở nên đầy tớ anh em. Họ tiếp tục mơ về một Đức Messiah vinh quang và đàng sau đó họ tỏ lộ sự bất nhất. Khi Chúa Giêsu loan báo cuộc Thương khó và Cái Chết của Ngài, họ tranh luận về người nào ở giữa họ là người lớn nhất. Chúa Giêsu muốn phục vụ, họ chỉ nghĩ đến việc lãnh đạo! Lòng tham vọng dẫn họ đến việc đề cao chính mình, mặc kệ Chúa Giêsu. Cho đến ngày nay ước muốn đề cao chính mẫn vẫn còn tồn tại nơi các cộng đoàn chúng ta.
• In the time of Jesus as well as in that of Mark, there was the “yeast” of a dominating ideology. Today also, the ideology of the propaganda of business, of consumerism, of the television novels, influence profoundly the way of thinking and of acting of people. At the time of Mark, the communities were not always capable to maintain a critical attitude before the invasion of the ideology of the Roman Empire. And today? * Trong thời Chúa Giêsu, cũng như trong thời Marcô, có “men” của ý thức hệ thống trị. Ngày cũng vậy, ý thức hệ của tuyên truyền kinh doanh, chủ nghĩa tiêu thụ, của tiểu thuyết truyền hình, ảnh hưởng sâu sắc đến cách suy nghĩ và hành động của con người. Trong thời của Marcô, các cộng đoàn không luôn có khả năng giữ thái độ phê phán đứng trước cuộc xâm lăng của Đế quốc Rôma. Và ngày nay?
• Mark 9, 30-32: The announcement of the Cross. Jesus goes across Galilee, but he does not want people to know it, because he is busy with the formation of the disciples, and he speaks with them about the Cross. He says that according to the prophecy of Isaiah (Is 53, 1-10), the Son of Man has to be handed over and condemned to death. This indicates the orientation of Jesus toward the Bible, whether in the carrying out of his own mission, as in the formation given to his disciples. He drew his teaching from the prophecies. Like in the first announcement (Mk 8, 32), the disciples listen to him, but they do not understand what he says about the Cross. But they do not ask for any clarification. They are afraid to show their ignorance! * Mc 9, 30-3 : Loan báo Thập giá. Chúa Giêsu đi qua Galilê, nhưng Ngài không muốn dân chúng biết việc đó, vì Ngài bận rộn với việc huấn luyện các ôn đệ, và Ngài nói với họ về Thập giá. Ngài nói rằng theo Ngôn sứ Isaia (Is 53, 1-10), Con Người phải bị bắt và kết án tử. Điều này nêu lên định hướng của Chúa Giêsu về Kinh Thánh, trong việc thực hiện sứ mệnh của Ngài, cũng như trong việc huấn luyện các môn đệ của Ngài. Ngài rút những giáo huấn của Ngài từ các Ngôn sứ. Giống như trong lần loan báo thứ nhất (Mc 8, 32), các môn đệ nghe Ngài, nhưng không hiểu điều Ngài nói về Thập gia. Nhưng họ không xin bất cứ sự soi sáng nào. Họ sợ tỏ lộ sự ngu dốt của mình!
• Mark 9, 33-34: The competitive mentality. When they got home, Jesus asked: “What were you arguing about on the road?” They did not answer. It is the silence of the one who feels guilty, “on the road, in fact, they had been arguing which of them was the greatest”. Jesus is a good pedagogue. He does not intervene immediately. He knows how to wait for the opportune moment to fight against the influence of the ideology in those whom he is forming. The competitive mentality and of prestige, which characterized the society of the Roman Empire, was already penetrating into the small community which was just being formed! Behold the contrast: incoherence: Jesus is concerned with being the Messiah Servant and they think only in who is the greatest. Jesus tries to descend, they think of going up! * Mc 9, 33-34 : Não trạng ganh đua. Khi về tới nhà, Chúa Giêsu hỏi : “Dọc đàng các con tranh luận gì thế?” Họ không trả lời. Đây là sự im lặng của người cảm thấy có lỗi, vì “dọc đàng các ông tranh luận xem ai là người lớn nhất”. Chúa Giêsu là một nhà sư phạm giỏi. Ngài không can thiệp ngay. Ngài biết cách chờ lúc thuận tiện để chống lại ảnh hưởng của ý thức hệ nơi những người Ngài đang huấn luyện. Não trạng ganh đua và cao vọng, là đặc tính của xã hội trong Đế quốc Rôma, đã thâm nhập vào cộng đoàn nhỏ bé mới được hình thành! Hãy xem sự tương phản : sự bất nhất : Chúa Giêsu đang quan tâm tới việc trở nên Messia Tôi tớ và họ chỉ nghĩ đến việc ai là người lớn nhất. Chúa Giêsu cố gắng đi xuống, họ nghĩ tới việc đi lên!
• Mark 9, 35-37:. To serve instead of commanding. The response of Jesus is a summary of the witness of life which he himself was giving from the beginning: If anyone wants to be first, he must make himself last of all and servant of all! Because the last one does not win a prize nor obtain a reward. He is a useless servant (cfr. Lk 17, 10). Power must be used not to ascend and dominate, but to descend and serve. This is the point on which Jesus insists the most and of which he gives a greater witness (cf. Mk 10, 45; Mt 20, 28; Jn 13, 1-16). Then Jesus took a little child whom he set among them. A person, who only thinks to go up and to dominate, would not lend much attention to little ones and to children. But Jesus overturns everything! He says: “Anyone who welcomes a little child such as this in my name welcomes me; and anyone who welcomes me, welcomes not me but the one who sent me”. He identifies himself with little ones. Anyone who welcomes the little ones in the name of Jesus welcomes God himself! * Mc 9, 35-37 : Phục vụ thay vì truyền lệnh. Câu trả lời của Chúa Giêsu tóm tắt chứng tá đời sống mà chính Ngài cống hiến ngay từ   đầu : “Ai muốn làm lớn nhất, thì hãy tự làm người rốt hết và làm đầy tớ mọi người”. Vì người cuối cùng không nhận được giải hay phần thưởng. Họ là người đầy tớ vô dụng (xem Lc 17, 10). Quyền bính không được dùng để đi lên và thống trị, nhưng để đi xuống và phục vụ. Đây là điềm Chúa Giêsu nhấn mạnh nhất và Ngài đã cống hiến một chứng từ vĩ đại (xem Mc 10, 45; Mt 20, 28; Ga 13, 1-16). Sau đó Chúa Giêsu đem một em bé lại đặt giữa các ông. Một người chỉ nghĩ đến việc đi lên và thống trị, sẽ không quan tâm tới người bé nhỏ và con nít. Nhưng Chúa Giêsu đảo ộn mọi sự! “Ai đón nhận một trong những trẻ nhỏ như thế này vì danh Thầy, tức là đón tiếp chính mình Thầy. Và ai đón tiếp Thầy, thực ra không phải đón tiếp Thầy, nhưng là đón tiếp Đấng đã sai Thầy”. Ngài đồng hoá mình với những người bé nhỏ. Ai đón nhận những người bé nhỏ nhân danh Chúa Giêsu là đón nhận chính Chúa/
• A person is not a saint and is not renewed by the simple fact of “following Jesus”. In the midst of the disciples, and always again, the “yeast of Herod and of the Pharisees” (Mk 8, 15) could be observed. In the episode of today’s Gospel, Jesus appears as a teacher forming his followers. “To follow” was a term that formed part of the educational system of that time. It was used to indicate the relationship between the disciple and the teacher. The relationship teacher-disciple is different from that of professor-pupil. The pupils go to the class of the professor of a determinate subject. The disciples “follow” the teacher and live with him, twenty-four hours a day. In this “living together” with Jesus during three years, the disciples will receive their formation. Tomorrow’s Gospel will give us another quite concrete example of how Jesus formed his disciples. * Một người không phải là thánh và không được canh tân bởi việc đơn thuần “đi theo Chúa Giêsu”. Ở giữa các môn đệ, và một lần nữa, “men Hêrôđê và men Biệt phái” (Mc 8, 15) có thể được nhận thấy. Trong đoạn Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu xuất hiện như một người thầy đang huấn luyện các môn đệ. “Đi theo” là một từ trở nên thành phần của hệ thống giáo dục lúc bấy giờ. Nó được dùng để chỉ mối tương quan giữa môn đệ và thầy. Mối tương quan thầy-trò! Các học trò đến lớp của thầy dạy một bộ môn nhất định. Các môn đệ “đi theo” thầy và sống với thầy, 24 giờ một ngày. Trong việc “cùng sống” với Chúa Giêsu suốt ba năm, các môn đệ lãnh nhận sự huấn luyện của mình. Bài Tin Mừng ngày mai sẽ cống hiến cho chúng ta một ví dụ cụ thể khác về cách Chúa Giêsu huấn luyện các môn đệ Ngài.
4) Salesian Constitutions 4) Hiến Luật Salêdiêng
121. Service nature of authority

In imitation of Christ and in his name,  authority  in  the  congregation  is  exercised  according  to  the  spirit  of  Don  Bosco  as  a  service to brothers for discerning and fulfilling  the Father’s will.

This  service  is  directed  to  fostering  charity,  coordinating  the  efforts  of  all,  animating,  basic structure of our society nature of the service of authorityorientating,  making  decisions,  giving  correc-  tions,  so  that  our  mission  may  be  accomplished.

According  to  our  tradition,  communities  are  guided  by  a  member  who  is  a  priest  and  who by the grace of his priestly ministry and  pastoral  experience  sustains  and  directs  the  spirit and activity of his brothers.

He is obliged to make the profession of faith  prescribed by canon law.

HL 121. Bản chất phục vụ của quyền bính

Quyền bính trong Tu Hội được thi hành nhân danh và noi gương Đức Kitô như một việc phục vụ anh em, trong tinh thần Don Bosco, để tìm kiếm và chu toàn thánh ý Cha.

Việc phục vụ này nhằm thúc đẩy lòng bác ái, phối hợp nỗ lực của mọi người, sinh động hóa, hướng dẫn, quyết định, sửa sai, nhằm thể hiện cho được sứ mệnh của chúng ta.

Theo truyền thống chúng ta, các cộng thể được một hội viên linh mục lãnh đạo; nhờ ân sủng của thừa tác vụ linh mục và kinh nghiệm mục vụ, ngài nâng đỡ và hướng dẫn tinh thần cùng hành động của các anh em.

Theo quy định của Giáo luật, ngài buộc đọc bản tuyên xưng đức tin.

5) Personal questions 5) Câu hỏi cá nhân
• Jesus wants to lower himself and serve. The disciples want to ascend and to dominate. And I? Which is the most profound motivation of my “unknown I”? * Chúa Giêsu muốn hạ thấp mình và phục vụ. Các môn đệ muốn lên cao và thống trị. Còn tôi? Đâu là động cơ sâu xa nhất nơi “cái tôi bí ẩn của tôi”?
• To follow Jesus and to be with him, twenty-four hours a day, and allow his way of living to become my way of living and of living together with others. Is this taking place in me? * Đi theo Chúa Giêsu và ở với Ngài, 24 tiếng mỗi ngày, và để cho cách sống của Ngài trở nên cách sống của tôi và cùng sống với người khác. Điều đó có xẩy ra nơi tôi không?
6) Concluding Prayer 6) Kinh kết
May the words of my mouth always find favour, and the whispering of my heart, in your presence, Yahweh, my rock, my redeemer. (Ps 19,15) Lạy CHÚA là núi đá cho con trú ẩn, là Đấng cứu chuộc con, cúi xin Ngài vui nhận bấy nhiêu lời miệng lưỡi thân thưa, và bao tiếng lòng con thầm thĩ mong được thấu đến Ngài. (Tv 19, 15)

Về Tác Giả và Dịch Giả:
Các bài viết Lectio Divina do nhóm tác giả; Lm. Carlos Mesters, O.Carm. Nt. Maria Anastasia di Gerusalemme, O.Carm., Lm. Cosimo Pagliara, O.Carm. Nt. Maria Teresa della Croce, O.Carm. Lm. Charlò Camilleri, O.Carm. Lm. Tiberio Scorrano, O.Carm. Nt. Marianerina De Simone, SCMTBG và Lm. Roberto Toni, O.Carm., Dòng Cát Minh biên soạn. Bản dịch tiếng Việt do Cô Martha Nhung Trần thực hiện. Tác giả và dịch giả giữ bản quyền.
http://ocarm.org/en/content/lectio/lectio-divina

http://www.dongcatminh.org/calendar-date
Lm. GB. Nguyễn Văn Thêm, SDB bổ sung phần Salêdiêng.

Visited 8 times, 1 visit(s) today